Notice: Function wp_enqueue_script was called incorrectly. Scripts and styles should not be registered or enqueued until the wp_enqueue_scripts, admin_enqueue_scripts, or login_enqueue_scripts hooks. This notice was triggered by the nfd_wpnavbar_setting handle. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 3.3.0.) in /home4/himdwamy/public_html/wp-includes/functions.php on line 6078
- Giải phóng nỗi sợ, mở khóa ước mơ - Page 2

Nguyên nhân gây thèm đồ ngọt

Are You a Sugar Addict? | Women's Drug & Alcohol Rehab in Southern CA
  • Căng thẳng tinh thần– lý do rất thường gặp: nếu chúng ta gặp căng thẳng trong công việc, trong gia đình, trong các mối quan hệ, chúng ta có xu hướng tìm kiếm niềm “an ủi” từ đồ ăn (khái niệm “comfort food” đến từ đây nè). Mà thức ăn chứa đường, đồ ngọt thì giúp giải phóng serotonin, giúp chúng ta cảm thấy phấn chấn tức thì. Cơ thể chúng ta sẽ ghi nhớ cảm giác này

Nguyên nhân gây thèm đồ ngọt Read More »

CÁCH GIẢM ĐƯỜNG TRONG CHẾ ĐỘ ĂN HÀNG NGÀY

Hiểu rõ, nguyên nhân, tác hại và tính gây nghiện của đường, song song với việc cắt cơn cai nghiện đường, chúng ta cũng nên tạo thói quen cắt giảm đường trong chế độ ăn hàng ngày, duy trì lối sống lành mạnh.

ĂN BAO NHIÊU ĐƯỜNG THÌ ĐỦ?
Tổ chức y tế thế giới WHO đề xuất người lớn và trẻ em chỉ nên ăn tối đa 10% lượng đường thêm vào (added sugar) trên tổng số calo tiêu thụ, và tốt nhất là chỉ nên ăn 5% thôi.

Ví dụ: một người với chế độ ăn uống 2,000 calories mỗi ngày chỉ nên ăn 100 calo từ đường, tương đương với 25gram đường (tương đương với 6 muỗng cafe). 6 muỗng cà phê đường nghe có vẻ nhiều nhỉ, nhưng thật sự mỗi ngày có thể bạn đang ăn nhiều hơn 6 muỗng đấy!

CÁCH GIẢM ĐƯỜNG TRONG CHẾ ĐỘ ĂN HÀNG NGÀY Read More »

Cách chọn thức ăn healthy

Hãy dừng đếm calo nạp vào ở mỗi bữa ăn, thay vào đó, hãy đơn giản hóa vấn đề ăn uống, xây dựng lại mối quan hệ lành mạnh với đồ ăn để tận hưởng nó mà không cần phải kìm quá mức. Hãy ăn để nuôi dưỡng cơ thể và trí não, hãy ăn để hạnh phúc.

Tác giả Micheal Pollian đưa ra những lời khuyên bổ ích về ăn uống trong cuốn sách Food Rules (ăn uống đúng cách) như sau:

  1. Ăn thịt của động vật được ăn uống tử tế
    Bò được ăn cỏ, heo được ăn rau, thịt, gà- vịt được ăn gạo, giun, cá nhỏ, … thay vì ăn cám công nghiệp. Động vật được nuôi chăn thả thay vì nuôi trại công nghiệp.

Cách chọn thức ăn healthy Read More »

ĂN UỐNG ĐỂ KHỎE MẠNH

Bỏ qua những chế độ ăn được lăng xê rầm rộ bởi những health/ fitness influencer, chuyên gia dinh dưỡng, những mê cung về việc tính toán calo đầu vào đầu ra và lựa chọn thực phẩm cao cấp “ít béo”,… . Chúng ta cùng nhau “unlearn to relearn”, xí xóa hết những mớ hỗn độn đã được ngành truyền thông thêm vào đầu chúng ta, thay vào đó, chúng ta học cách ăn uống lành mạnh theo nhu cầu của chính cơ thể mình vì không có “one size fits all”, và từng thời điểm, có thể cơ thể chúng ta sẽ có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.

Hãy tìm cách để đơn giản hóa vấn để ăn uống, tìm cách xây lại mối quan hệ hòa bình với đồ ăn, tìm cách tận hưởng đồ ăn (những thức ăn thật sự) chứ không cần phải kìm nén nó. Hãy ăn để nuôi dưỡng cơ thể và trí não, hãy ăn để hạnh phúc.

QUY TẮC ĂN UỐNG ĐỂ KHỎE MẠNH (THEO ĂN UỐNG ĐÚNG CÁCH- MICHAEL POLLIAN)


1. Tránh các sản phẩm thực phẩm có nhiều hơn 5 nguyên liệu trên bao bì

ĂN UỐNG ĐỂ KHỎE MẠNH Read More »

Chăm sóc sức khỏe tinh thần mùa covid?

Trong cuộc sống hiện tại đã tiềm ẩn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến các bệnh lý tâm thần. Đại dịch COVID-19 với những biện pháp cách ly xã hội gây ra nhiều hệ lụy, thiệt hại về kinh tế, sức khỏe gần như là một sang chấn thúc đẩy bệnh lý tâm thần diễn ra nhanh hơn, trầm trọng hơn. Hơn lúc nào hết, mỗi chúng ta nên tự học cách chăm sóc sức khỏe tinh thần cho bản thân để nâng cao sức đề kháng tâm lý. Hãy cố gắng là chỗ dựa tinh thần cho chính mình trước, và sau đó là cho những người thân của mình.

Sau đây là 9 cách chăm sóc sức khỏe tinh thần, theo chuyên gia tâm lý De. Nicole Lepera (tác giả của sách How to do the work)

1. Chú ý đến chế độ dinh dưỡng và sức khỏe đường ruột
Tâm trí và đường ruột có mối quan hệ mật thiết với nhau và không ngừng giao tiếp với nhau. Hệ vi sinh vật của chúng ta ảnh hướng đến tâm trạng, cách thức chúng ta học hỏi, trí nhớ. 95% serotonin được tạo ra ở ruột.

Chăm sóc sức khỏe tinh thần mùa covid? Read More »